Bài viết liên quan

Bài 3 trang 58 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo

13:53:3808/11/2022

Potassium và magnesium là các nguyên tố thiết yếu đối với cơ thể sinh vật sống...

Bài 3 trang 58 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo: Potassium và magnesium là các nguyên tố thiết yếu đối với cơ thể sinh vật sống.

a) Viết cấu hình electron của các ion được tạo thành từ nguyên tử của các nguyên tố này. Chúng có cấu hình electron của những nguyên tử khí hiếm nào?

b) Có hợp chất ion nào chỉ tạo bởi các ion trên với nhau không? Vì sao?

Giải bài 3 trang 58 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo:

a) Potassium (K, Z = 19) có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1

Nguyên tử K nhường 1 electron tạo thành ion Kcó cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6 giống với cấu hình electron của khí hiếm Ar.

Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2

Nguyên tử Mg nhường 2 electron tạo thành ion Mg2+ có cấu hình electron là:

1s22s22pgiống với cấu hình electron của khí hiếm neon.

b) Không có hợp chất ion nào chỉ tạo bởi các ion K+ và Mg2+ với nhau vì hai ion này cùng mang điện tích dương. Hợp chất ion chỉ được tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

Trên đây Khối A đã hướng dẫn các em giải bài 3 trang 58 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.

• Xem hướng dẫn giải bài tập Hoá 10 Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 58 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Ion Mg2+ có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm nào?...

> Bài 2 trang 58 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo: Cho các ion sau: Ca2+, F-, Al3+ và N3-. Số ion có cấu hình electron của khí hiếm neon là...

> Bài 3 trang 58 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo: Potassium và magnesium là các nguyên tố thiết yếu đối với cơ thể sinh vật sống...

> Bài 4 trang 58 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo: Hoàn thành những thông tin còn thiếu trong bảng sau:...

> Bài 5 trang 58 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo: Sodium oxide (Na2O) có trong thành phần thủy tinh và các sản phẩm gốm sứ...

® Lý thuyết Hoá 10 Sách giáo khoa (SGK) Chân trời sáng tạo có thể bạn muốn xem

» Bài 1: Nhập môn hóa học

» Bài 2: Thành phần của nguyên tử

» Bài 3: Nguyên tố hóa học

» Bài 4: Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử

» Bài 5: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

» Bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong chu kì và nhóm

» Bài 7: Định luật tuần hoàn – ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

» Bài 8: Quy tắc octet

» Bài 9: Liên kết ion

» Bài 10: Liên kết cộng hóa trị

» Bài 11: Liên kết hydrogen và tương tác van der waals

» Bài 12: Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống

» Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

» Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

» Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng

» Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

» Bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA

» Bài 18: Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide

Đánh giá & nhận xét

captcha
Bài viết khác