Dựa vào Bảng 13.1, tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol benzene C6H6(l) trong khí oxygen,...
Bài 2 trang 92 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo: Dựa vào Bảng 13.1, tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol benzene C6H6(l) trong khí oxygen, tạo thành CO2(g) và H2O(l).
So sánh lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 g propane C3H8(g) với lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 g benzenne C6H6(l).
Giải bài 2 trang 92 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo:
- Ta lần lượt tính nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy 1g C6H6 và C3H8
C6H6(l) + O2 6CO2(g) + 3H2O
∆r H0298 = 6.∆f H0298 (CO2) + 3.∆f H0298 (H2O) - ∆f H0298 (C6H6) - ∆f H0298 (O2)
∆r H0298 = 6.(-393,50) + 3.(-285,84) – (+49,00) - .0
∆r H0298 = -3267,52 kJ
1,0 gam C6H6(l) ứng với 1/78 mol C6H6(l)
Đốt cháy 1 mol C6H6(l) tỏa ra 3267,52 kJ nhiệt lượng
⇒ Đốt cháy 1/79 mol C6H6(l) tỏa ra là (1/78).3267,52 = 41,89 kJ nhiệt lượng
C3H8(g) + 5O2 3CO2(g) + 4H2O(g)
∆r H0298 = 3.∆f H0298 (CO2) + 4. ∆f H0298 (H2O) -∆f H0298 (C3H8) – 5.∆f H0298 (O2)
∆r H0298 = 3.(-393,50) + 4.(-285,84) – (-105,00) - 5.0
∆r H0298 = -2218,86 kJ
1,0 gam C3H8(g) ứng với 1/44 mol C3H8(g)
Đốt cháy 1 mol C3H8(g) tỏa ra 2218,86 kJ nhiệt lượng
⇒ Đốt cháy 1/44 mol C3H8(g) tỏa ra là (1/44).2218,86 = 50,43 kJ nhiệt lượng
Lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 g propane C3H8(g) nhiều hơn khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 g benzenne C6H6(l).
Trên đây Khối A đã hướng dẫn các em giải bài 2 trang 92 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.
• Xem hướng dẫn giải bài tập Hoá 10 Chân trời sáng tạo
® Lý thuyết Hoá 10 Sách giáo khoa (SGK) Chân trời sáng tạo có thể bạn muốn xem
» Bài 2: Thành phần của nguyên tử
» Bài 4: Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử
» Bài 5: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
» Bài 7: Định luật tuần hoàn – ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
» Bài 10: Liên kết cộng hóa trị
» Bài 11: Liên kết hydrogen và tương tác van der waals
» Bài 12: Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống
» Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học
» Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học
» Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
» Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học
» Bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA