Bài viết liên quan

Bài 3 trang 97 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo

20:38:0107/11/2022

Cho phản ứng: 2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g). Sau thời gian từ giây 61 đến giây 120,...

Bài 3 trang 97 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo: Cho phản ứng: 2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g)

Sau thời gian từ giây 61 đến giây 120, nồng độ NO2 tăng từ 0,30 M lên 0,40 M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng.

Giải Bài 3 trang 97 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo:

Cho phản ứng tổng quát dạng: aA + bB → cC + dD

Ta có công thức tính tốc độ trung bình phản ứng: 

 

Vậy tốc độ trung bình của phản ứng đã cho là:

 

Kết luận: Tốc độ trung bình của phản ứng là 4,24.10-4(M/s).

Trên đây Khối A đã hướng dẫn các em giải bài 3 trang 97 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.

• Xem hướng dẫn giải bài tập Hoá 10 Chân trời sáng tạo

Bài 1 trang 97 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo: Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g)...

> Bài 2 trang 97 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo: Giải thích tại sao tốc độ tiêu hao của NO (M/s) và tốc độ tạo thành của N2 (M/s) không giống nhau...

> Bài 3 trang 97 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo: Cho phản ứng: 2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g). Sau thời gian từ giây 61 đến giây 120,...

> Bài 4 trang 97 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo: Dữ liệu thí nghiệm của phản ứng: SO2Cl2(g) → SO2(g) + Cl2(g) được trình bày ở bảng sau:...

® Lý thuyết Hoá 10 Sách giáo khoa (SGK) Chân trời sáng tạo có thể bạn muốn xem

» Bài 1: Nhập môn hóa học

» Bài 2: Thành phần của nguyên tử

» Bài 3: Nguyên tố hóa học

» Bài 4: Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử

» Bài 5: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

» Bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong chu kì và nhóm

» Bài 7: Định luật tuần hoàn – ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

» Bài 8: Quy tắc octet

» Bài 9: Liên kết ion

» Bài 10: Liên kết cộng hóa trị

» Bài 11: Liên kết hydrogen và tương tác van der waals

» Bài 12: Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống

» Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

» Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

» Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng

» Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

» Bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA

» Bài 18: Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide

Đánh giá & nhận xét

captcha
Bài viết khác