Có nhiều hiện tượng xảy ra xung quanh ta, em hãy nêu hai phản ứng oxi hóa - khử gắn liền với cuộc sống hàng ngày...
Bài 3 trang 79 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo: Có nhiều hiện tượng xảy ra xung quanh ta, em hãy nêu hai phản ứng oxi hóa - khử gắn liền với cuộc sống hàng ngày và lập phương trình hóa học của các phản ứng đó bằng phương pháp thăng bằng electron.
Giải bài 3 trang 79 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo:
1. Trong cuộc sống hàng ngày, ta thấy các vật liệu bằng Sắt (cổng, cửa, hàng rào sắt...) hay bị gỉ.
Nguyên nhân Sắt bị gỉ trong không khí ẩm là phản ứng oxi hóa khử
Quá trình oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e
Quá trình khử: 2H2O + O2 + 4e → 4OH-
Fe2+ tan vào dung dịch có hòa tan khí O2. Tại đây, Fe2+ tiếp tục bị oxi hóa, dưới tác dụng của ion OH- tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O (oxit sắt(III) ngậm n phân tử nước).
4Fe + 3O2 + nH2O 2Fe2O3.nH2O
2. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn methane (thành phần chính của khí thiên nhiên)
CH4 + O2 CO2 + H2O
+ Bước 1: Xác định số oxi hoá
Chất khử: CH4
Chất oxi hóa: O2
+ Bước 2: Quá trình oxi hóa, khử
Quá trình oxi hoá:
Quá trình khử:
+ Bước 3: Xác định hệ số phù hợp
+ Bước 4: Điền số và cân bằng
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Trên đây Khối A đã hướng dẫn các em giải bài 3 trang 79 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.
• Xem hướng dẫn giải bài tập Hoá 10 Chân trời sáng tạo
® Lý thuyết Hoá 10 Sách giáo khoa (SGK) Chân trời sáng tạo có thể bạn muốn xem
» Bài 2: Thành phần của nguyên tử
» Bài 4: Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử
» Bài 5: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
» Bài 7: Định luật tuần hoàn – ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
» Bài 10: Liên kết cộng hóa trị
» Bài 11: Liên kết hydrogen và tương tác van der waals
» Bài 12: Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống
» Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học
» Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học
» Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
» Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học
» Bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA