Bài viết liên quan

Bài 1 trang 119 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo

14:13:2707/11/2022

Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các trường hợp:...

Bài 1 trang 119 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo: Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các trường hợp:

a) Kim loại Mg phản ứng với dung dịch HBr

b) Dung dịch KOH phản ứng với dung dịch HCl

c) Muối CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl

d) Dung dịch AgNO3 phản ứng với dung dịch CaI2

Giải bài 1 trang 119 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo:

Viết phương trình hoá học:

a) Kim loại Mg phản ứng với dung dịch HBr

 Mg + 2HBr → MgBr+ H2

b) Dung dịch KOH phản ứng với dung dịch HCl

 KOH + HCl → KCl + H2O

c) Muối CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl

 CaCO3 + 2HCl → CaCl+ H2O + CO2

d) Dung dịch AgNO3 phản ứng với dung dịch CaI2

 2AgNO3 + CaI2 → Ca(NO3)2 + 2AgI

Trên đây Khối A đã hướng dẫn các em giải bài 1 trang 119 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.

• Xem hướng dẫn giải bài tập Hoá 10 Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 119 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo: Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các trường hợp:...

> Bài 2 trang 119 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo: Trong phòng thí nghiệm, một khí hydrogen halide (HX) được điều chế theo phản ứng sau:...

> Bài 3 trang 119 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo: "Natri clorid 0,9%" là nước muối sinh lí chứa sodium chloride (NaCl), nồng độ 0,9%...

® Lý thuyết Hoá 10 Sách giáo khoa (SGK) Chân trời sáng tạo có thể bạn muốn xem

» Bài 1: Nhập môn hóa học

» Bài 2: Thành phần của nguyên tử

» Bài 3: Nguyên tố hóa học

» Bài 4: Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử

» Bài 5: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

» Bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong chu kì và nhóm

» Bài 7: Định luật tuần hoàn – ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

» Bài 8: Quy tắc octet

» Bài 9: Liên kết ion

» Bài 10: Liên kết cộng hóa trị

» Bài 11: Liên kết hydrogen và tương tác van der waals

» Bài 12: Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống

» Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

» Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

» Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng

» Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

» Bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA

» Bài 18: Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide

Đánh giá & nhận xét

captcha
Bài viết khác