Bài 18 trang 35 Toán 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo

14:33:2631/10/2023

Cách giải Bài 18 trang 35 Toán 11 Chân trời sáng tạo Tập 2 - SGK đầy đủ dễ hiểu nhất

Bài 18 trang 35 Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 2:

Nhắc lại rằng, độ pH của một dung dịch được tính theo công thức pH=log[H+], trong đó [H+] là nồng độ H+ của dung dịch đó tính bằng mol/L. Nồng độ H+ trong dung dịch cho biết độ acid của dung dịch đó.

a) Dung dịch acid A có độ pH bằng 1,9; dung dịch acid B có độ pH bằng 2,5. Dung dịch nào có độ acid cao hơn và cao hơn bao nhiêu lần?

b) Nước cất có nồng dộ H+ là 107 mol/L. Nước chảy ra từ một vòi nước có độ pH từ 6,5 đến 6,7 thì có độ acid cao hay thấp hơn nước cất?

Giải bài 18 trang 35 Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 2:

a) Dung dịch nào có độ acid cao hơn

Ta có: pHA = 1,9 ⇔ –log[H+] = 1,9

⇔ log[H+] = –1,9 ⇔ H+ = 10–1,9

Vậy độ acid của dung dịch A là 10–1,9 mol/L

Ta có: pHB = 2,5 ⇔ –log[H+] = 2,5

⇔ log[H+] = –2,5 ⇔ H+ = 10–2,5

Vậy độ acid của dung dịch B là 10–2,5 mol/L

Ta có: 

Suy ra nồng độ acid của dung dịch A cao hơn dung dịch B là 3,98 lần

b) Nước chảy ra từ một vòi nước có độ pH từ 6,5 đến 6,7 thì có độ acid cao hay thấp hơn nước cất?

Ta có: 6,5 < pH < 7,7

⇔ 6,5 < –log[H+] < 6,7

⇔ –6,5 > log[H+] > –6,7

⇔ 10–6,5 > H+ > 10–6,7

Vậy nước chảy từ vòi nước có độ acid từ 10–6,7 mol/L đến 10–6,5 mol/L.

Vậy nước đó có độ acid cao hơn nước cất.

Đánh giá & nhận xét

captcha
Bài viết khác