Bài viết liên quan

Bài 1 trang 90 Hóa 12 Chân trời sáng tạo

07:49:0501/06/2024

Chi tiết lời giải bài 1 trang 90 Hóa 12 Chân trời sáng tạo SGK cực dễ hiểu để các em tham khảo giải bài tập SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo nhanh, chính xác và đạt kết quả cao.

Bài 1 trang 90 Hóa 12 Chân trời sáng tạo:

Phân biệt ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá.

Giải Bài 1 trang 90 Hóa 12 Chân trời sáng tạo:

Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

Ăn mòn điện hoá là quá trình ăn mòn kim loại do sự tạo thành pin điện hoá.

  Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa
Điều kiện xảy ra ăn mòn

Thường xảy ra khi kim loại tiếp xúc với không khí, không khí ẩm.

- Các điện cực phải khác nhau,

- Các điện cực phải khác nhau, có thể cặp hai kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại – phi kim hoặc cặp kim loại – hợp chất hoá học.

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực phải tiếp xúc với dung dịch điện li.

Bản chất của sự ăn mòn Là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường, ăn mòn xảy ra chậm. Là quá trình oxi hóa khử mà kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện. Mòn điện hóa xảy ra nhanh hơn ăn mòn hóa học.

Trên đây KhoiA.Vn đã hướng dẫn các em Giải bài 1 trang 90 Hóa 12 Chân trời sáng tạoNếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.

• Xem thêm giải bài tập Hóa 12 Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 90 Hóa 12 Chân trời sáng tạo: Phân biệt ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá.

> Bài 2 trang 90 Hóa 12 Chân trời sáng tạo: Ăn mòn điện hoá các hợp kim của sắt (gang, thép) trong không khí ẩm...

> Bài 3 trang 90 Hóa 12 Chân trời sáng tạo: Một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát chạm tới lớp sắt bên...

Đánh giá & nhận xét

captcha
Bài viết khác