Số nghịch đảo là gì, cho ví dụ về số nghịch đảo, Cách làm phép tính chia phân số - Toán 6 tập 2 bài 12

09:12:5202/03/2021

Ở bài trước các em đã biết cách thực hiện phép nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số.

Bài học này, chúng ta cùng tìm hiểu về phép chia phân số được tính như thế nào? Số nghịch đảo là gì và cho ví dụ về số nghịch đảo.

1. Số nghịch đảo là gì? cho ví dụ.

* Định nghĩa: Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.

- Từ đó suy ra chỉ những số khác 0 thì mới có số nghịch đảo

- Nếu phân số  thì số nghịch đảo của nó là 

Ví dụ: Về số nghịch đảo

 -6 và 1/(-6) là hai số nghịch đảo vì 

 (-4)/5 và 5/(-4) là hai số nghịch đảo vì 

2. Cách tính phép chia phân số

* Ta có quy tắc làm phép chia phân số như sau:

• Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số (khác 0), ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

+ Cách chia phân số cho phân số

  với 

+ Cách chia số nguyên cho phân số

- Nếu a là một số nguyên và  thì:

 

+ Cách chia phân số cho số nguyên

- Nếu c là một só nguyên khác 0 thì:

  

* Ví dụ: Hoàn thành phép tính sau

a) 

b) 

c) 

3. Bài tập vận dụng

* Bài 84 trang 43 SGK Toán 6 tập 2: Tính:

              

          

* Lời giải:

* Quy tắc chia phân số: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

a) 

b) 

c) 

d) 

e) 

g) 

* Bài 85 trang 43 SGK Toán 6 tập 2: Phân số 6/35 có thể viết dưới dạng thương của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dương có một chữ số.

Chẳng hạn: . Em hãy tìm ít nhất một cách viết khác

* Lời giải:

- Tử số: 6 = 1.6 = 6.1 = 2.3 = 3.2

- Mẫu số: 35 = 5.7 = 7.5 (= 1.35 = 35.1 → loại vì có hai chữ số)

- Chúng ta phân tích phân số 6/35 thành tích của hai phân số mà tử mà mẫu đều có một chữ số. Sau đó, lấy một phân số làm số bị chia, phân số còn lại đóng vai trò làm số chia và phép nhân chuyển thành phép chia.

- Như vậy, các cách viết có thể có như sau:

 

 

 

* Bài 86 trang 43 SGK Toán 6 tập 2: Tìm x, biết:

       

* Lời giải:

 

 

* Bài 87 trang 43 SGK Toán 6 tập 2: a) Tính giá trị biểu thức sau:

                    

b) So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp.

c) So sánh giá trị tìm được với số bị chia rồi rút ra kết luận.

* Lời giải:

a) Tính các giá trị biểu thức:

 

 

 

b) So sách số chia với 1 như sau:

  

c) So sánh giá trị tìm được với số bị chia

 

 

 

⇒ Kết luận:

- Một phân số chia cho 1 bằng chính nó.

- Một phân số chia cho phân số nhỏ hơn 1 sẽ lớn hơn chính nó.

- Một phân số chia cho phân số lớn hơn 1 sẽ nhỏ hơn chính nó. 

Vậy nếu số bị chia và số chia là những số dương mà số bị chia không đổi và số chia càng lớn thì thương càng bé.

* Bài 88 trang 43 SGK Toán 6 tập 2: Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích là 2/7 m2 chiều dài là 2/3 m. Tính chu vi của tấm bìa đó.

* Lời giải:

- Muốn tính chu vi, ta cần tìm chiều rộng tấm bìa.

- Diện tích = (chiều dài) * (chiều rộng) ⇒ chiều rộng = (diện tích) : (chiều dài).

⇒ Chiều rộng tấm bìa là:

- Chu vi tấm bìa là:

Tóm lại, với bài viết về phép chia phân số các em cần ghi nhớ được thế nào là hai số nghịch đảo? Cách làm phép chia phân số là thực hiện phép nhân với số nghịch đảo của số chia. Hy vọng bài viết giúp các em hiểu rõ hơn. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết, chúc các em thành công.

Đánh giá & nhận xét

captcha
...
shinran
hay !
Trả lời -
26/01/2022 - 10:56
captcha
...
Lê Đăng Khoa
Hơi khó hỉu
Trả lời -
05/11/2021 - 10:34
captcha
Xem thêm bình luận
2 trong số 2
Bài viết khác