Bài tập phương trình lượng giác thường gặp, phương trình bậc nhất sinx và cosx - Giải tích 11 bài 3

09:16:0822/07/2021

Về cách giải một số phương trình lượng giác thường gặp KhoiA đã chia sẻ ở bài viết trước, bài viết này chúng ta cùng áp dụng các phương pháp giải này vào các bài tập cụ thể.

Dưới đây là phần hướng dẫn giải bài tập một số phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác và phương trình bậc nhất với sinx và cosx.

Lý thuyết một số phương trình lượng giác thường gặp và cách giải

* Bài 1 trang 36 SGK Giải tích 11: Giải phương trình: sin2x – sinx = 0

> Lời giải:

- Ta có: sin2x – sinx = 0

* Bài 2 trang 36 SGK Giải tích 11: Giải các phương trình sau:

a) 2cos2x – 3cosx + 1 = 0

b) 2sin2x + √2.sin4x = 0

> Lời giải:

a) 2cos2x – 3cosx + 1 = 0 (1)

- Ta đặt t = cosx, điều kiện –1 ≤ t ≤ 1

(1) ⇔ 2t2 – 3t + 1 = 0

 ⇔ t = 1 hoặc t = 1/2

+ Với t = 1 ⇒ cosx = 1 ⇔ x = k.2π (k ∈ Z)

+ Với t=1/2 ⇒ cosx = 1/2

 

Vậy tập nghiệm của phương trình là: 

b) 2sin2x + √2.sin4x = 0

Vậy phương trình có tập nghiệm: 

* Bài 3 trang 37 SGK Giải tích 11: Giải các phương trình sau:

> Lời giải:

(phương trình bậc 2 với ẩn  hệ số a + b + c =0)

Vậy phương trình có họ nghiệm x = k4π (k ∈ Z)

⇔ 8(1 – sin2x) + 2sinx – 7 = 0

⇔ 8sin2x - 2sinx – 1 = 0 (phương trình bậc hai với ẩn sinx)

Vậy phương trình có tập nghiệm:

 (k ∈ Z).

- Điều kiện: x ≠ π/2 + kπ

Ta có: 2tan2x + 3tanx + 1 = 0 (phương trình bậc 2 với ẩn tanx).

Đối chiếu với điều kiện ta thấy các nghiệm đều thỏa

Vậy phương trình có tập nghiệm: 

- Điều kiện: 

- Ta có:

 (pt bậc 2 với tanx)

Đối chiếu với điều kiện thấy các nghiệm đều thỏa

Vậy tập nghiệm của phương trình: 

* Bài 4 trang 37 SGK Giải tích 11: Giải các phương trình sau:

a) 2sin2x + sinx.cosx – 3cos2x = 0

b) 3sin2 x – 4sinx.cosx + 5cos2x = 2

c) sin2x + sin2x - 2cos2x = 1/2

d) 2cos2x - 3√3sin2x - 4sin2x = -4

> Lời giải:

a) 2sin2x + sinx.cosx – 3cos2x = 0 (*)

+ Xét cosx = 0 ⇒ sin2x = 1 – cos2x = 1

 Phương trình (*) trở thành: 2 = 0 (loại)

+ Xét cosx ≠ 0, chia cả hai vế của (1) cho cos2x ta được:

Vậy tập nghiệm của phương trình là: 

b) 3sin2x – 4sinx.cosx + 5cos2x = 2 

⇔ 3sin2x – 4sinx.cosx + 5cos2x = 2(sin2x + cos2x)

⇔ sin2x – 4sinx.cosx + 3 cos2x = 0 (*)

+ Xét cosx = 0 ⇒ sin2x = 1.

Phương trình (*) trở thành: 1 = 0 (vô lý).

+ Xét cosx ≠ 0. Chia hai vế phương trình cho cos2x ta được:

Vậy tập nghiệm của phương trình là:

c) sin2x + sin2x - 2cos2x = 1/2

+ Xét cosx = 0 ⇒ sin2x = 1 – cos2x = 1

(*) trở thành: 1 = 0 (vô lý).

+ Xét cosx ≠ 0, chia cả hai vế cho cos2x ta được:

Vậy tập nghiệm của phương trình là:

d) 2cos2x - 3√3sin2x - 4sin2x = -4

 

Vậy tập nghiệm của phương trình là:

* Bài 5 trang 37 SGK Giải tích 11: Giải các phương trình sau:

> Lời giải:

Vậy tập nghiệm của phương trình là:

Ta thấy:  nên tồng tại α thỏa mãn 

Khi đó (*) trở thành: cosα.sin3x – sinα.cos3x = 1

⇔ sin(3x - α) = 1

Vậy tập nghiệm của phương trình:  với α thỏa mãn .

Vậy phương trình có tập nghiệm là: 

Vì  nên tồn tại α thỏa mãn

(*) ⇔ cosα.cos2x + sinα.sin2x = 1

⇔ cos(2x - α) = 1

⇔ 2x - α = kπ (k ∈ Z)

⇔ x = (α/2) + kπ (k ∈ Z)

Vậy phương trình có họ nghiệm: {(α/2) + kπ} (k ∈ Z) với α thỏa mãn 

* Bài 6 trang 37 SGK Giải tích 11: Giải các phương trình sau:

a) tan(2x + 1).tan(3x – 1) = 1

b) tanx + tan (x+π/4) = 1

> Lời giải:

a) tan(2x + 1).tan(3x – 1) = 1

- Điều kiện: 

- Ta có: tan(2x + 1).tan(3x – 1) = 1

Đối chiếu điều kiện ta thấy tập nghiệm thỏa

Vậy tập nghiệm của phương trình là: 

b) tanx + tan (x+π/4) = 1

- Điều kiện:

 

⇔ tanx.(1 - tanx) + tanx + 1 = 1 – tanx.

⇔ tanx - tan2x + 2.tanx = 0

⇔ tan2x - 3tanx = 0

⇔ tanx(tanx - 3) = 0

Đối chiếu điều kiện ta thấy tập nghiệm thỏa,

Vậy tập nghiệm của phương trình là: {kπ; arctan(3)+kπ} (k ∈ Z)

Trên đây là hướng dẫn giải một số bài tập phương trình lượng giác thường gặp: với phương trình bậc nhất, bậc hai của một hàm lượng giác và phương trình bậc nhất với sinx và cosx. KhoiA hy vọng với bài viết này các em đã hiểu rõ khối kiến thức về phương trình lượng giác.

Đánh giá & nhận xét

captcha
Bài viết khác