Bài 7 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 Cánh Diều

14:11:2011/07/2023

Cho hai tập hợp: A = [0; 3], B = (2; + ∞)...

Bài 7 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 Cánh Diều: Cho hai tập hợp: A = [0; 3], B = (2; + ∞).

Xác định A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A, R\ B. 

Giải bài 7 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 Cánh Diều:

• Tập hợp A ∩ B là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B 

Vậy: A ∩ B = [0; 3] ∩ (2; +∞) = (2; 3]. 

• Tập hợp A ∪ B là tập hợp các phần tử thuộc A hoặc thuộc B

Vậy: A ∪ B = [0; 3] ∪ (2; +∞) = [0; +∞). 

• Tập hợp A \ B là tập hợp các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B

Vậy: A \ B = [0; 3] \ (2; +∞) = [0; 2]. 

• Tập hợp B \ A là tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc A

Vậy: B \ A =  (2; +∞) \ [0; 3] = (3; +∞). 

+ Tập hợp R\ B là tập hợp các số thực không thuộc tập hợp B

Vậy: R\ B = R\ (2; +∞) = (–∞; 2].

Trên đây KhoiA.Vn đã hướng dẫn các em giải bài 7 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 Cánh Diều. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.

• Xem hướng dẫn Giải Toán 10 trang 19 SGK Cánh Diều Tập 1

> Bài 1 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 Cánh Diều: Phát biểu nào sau đây không là một mệnh đề toán học? a) Tích của ba số tự nhiên liên tiếp...

> Bài 2 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 Cánh Diều: Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định...

> Bài 3 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 Cánh Diều: Cho tứ giác ABCD. Lập mệnh đề P ⇒ Q và xét tính đúng sai của mệnh đề đó với:...

> Bài 4 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 Cánh Diều: Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau: A: "∈ Rx4≠ 0";...

> Bài 5 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 Cánh Diều: Dùng kí hiệu để viết mỗi tập hợp sau và biểu diễn mỗi tập hợp đó trên trục số...

> Bài 6 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 Cánh Diều: Giải Bóng đá vô địch thế giới World Cup 2018 được tổ chức ở Liên bang Nga gồm 32 đội...

> Bài 7 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 Cánh Diều: Cho hai tập hợp: A = [0; 3], B = (2; + ∞). Xác định A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A, R\ B.

> Bài 8 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 Cánh Diều: Gọi E là tập nghiệm của phương trình x2 – 2x – 3 = 0, G là tập nghiệm của phương trình...

Đánh giá & nhận xét

captcha
Bài viết khác