Lý thuyết bài 4, chương 4, SGK Toán 10 Cánh diều tập 1 về Tổng và hiệu hai Vectơ, Quy tắc hình bình hành, hai vectơ đối nhau.
Tổng và hiệu hai Vectơ, Quy tắc hình bình hành, hai vectơ đối nhau như nào? bài viết này sẽ cho các bạn lời giải đáp.
Với ba điểm bất kì A, B, C, vectơ được gọi là tổng của hai vectơ kí hiệu là
- Cho hai vectơ và Lấy một điểm A tùy ý, vẽ và . Vectơ được gọi là tổng của hai vectơ và . Ta kí hiệu tổng của hai vectơ và là .
Vậy
Phép lấy tổng của hai vectơ còn được gọi là phép cộng vectơ.
Nếu ABCD là hình bình hành thì
* Ví dụ: Chứng minh quy tắc hình bình hành.
* Lời giải:
Ta có
Với ba vecto tùy ý ta có:
- Tính chất giao hoán:
- Tính chất kết hợp:
- Tính chất của vecto-không:
* Chú ý: Tổng ba vecto được xác định theo một trong hai cách sau:
hoặc
Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vectơ được gọi là vectơ đối của vectơ , kí hiệu là . Hai vectơ và được gọi là hai vectơ đối nhau.
Quy ước: Vectơ đối của vectơ là vectơ .
* Nhận xét:
•
• Hai vecto , là hai vecto đối nhau khi và chỉ khi
• Với hai điểm A, B, ta có:
* Lưu ý: Cho hai điểm A, B. Khi đó hai vectơ và là hai vectơ đối nhau, tức là
* Chú ý:
• I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi
• G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi
Hiệu của hai vectơ và ký hiệu à tổng của vecto và vecto đối của vecto , tức là
Phép lấy hiệu của hai vecto được gọi là phép trừ hai vecto.
* Nhận xét: Với ba điểm bất kì A, B, O ta có:
Trên đây KhoiA.Vn đã trình bày nội dung lý thuyết Tổng và hiệu hai Vectơ, Quy tắc hình bình hành, hai vectơ đối nhau? Toán 10 bài 4 SGK Cánh diều tập 1 chương 4 chi tiết, đầy đủ nhất. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.