Lý thuyết bài 4: Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế chương 1, SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo Tập 1 về Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, thứ tự thực hiện các phép tính.
Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, thứ tự thực hiện các phép tính ra sao? bài viết này sẽ cho các bạn lời giải đáp.
• Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc:
Có dấu “+”, thì vẫn giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.
x + (y + z – t) = x + y + x – t
Có dấu “−”, thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
x – (y + z – t) = x – y – z + t
* Ví dụ: Cho biểu thức:
Hãy tính giá trị của A bằng cách bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
* Lời giải:
Vậy A = –1.
• Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, z ∈ ℚ: x + y = z ⇒ x = z – y;
* Ví dụ: Tìm x biết:
a)
b)
* Lời giải:
a)
Vậy
b)
Vậy
• Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
• Nếu biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
• Nếu biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, ta thực hiện:
Luỹ thừa → nhân và chia → cộng và trừ
• Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:
() → [] → {}
* Ví dụ: Tính:
a)
b)
* Lời giải:
a)
b)
Trên đây KhoiA.Vn đã trình bày nội dung lý thuyết Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, thứ tự thực hiện các phép tính? Toán 7 bài 4 Chân trời Tập 1 chương 1 chi tiết, đầy đủ nhất. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.