Bài 6.7 trang 16 Toán 10 Kết nối tri thức Tập 2

18:21:1721/02/2024

Chi tiết lời giải Bài 6.7 trang 16 Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 cực dễ hiểu giúp học sinh áp dụng giải Toán 10 tập 2 Kết nối tri thức đạt kết quả tốt.

Bài 6.7 Toán 10 trang 16 Tập 2 Kết nối tri thức:

Vẽ các đường parabol sau: 

a) y = x2 – 3x + 2; 

b) y = – 2x2 + 2x + 3; 

c) y = x2 + 2x + 1; 

d) y = – x2 + x – 1.

Giải bài 6.7 Toán 10 trang 16 Tập 2 Kết nối tri thức:

a) y = x2 – 3x + 2 

Ta có: a = 1 > 0 nên parabol quay bề lõm lên trên. 

Parabol y = x2 – 3x + 2 có: 

+ Tọa độ đỉnh 

+ Trục đối xứng 

+ Giao điểm của đồ thị với trục Oy là A(0; 2). 

+ Parabol cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình x2 – 3x + 2 = 0, tức là x = 2 và x = 1; 

+ Điểm đối xứng với điểm A qua trục đối xứng  là B(3; 2). 

Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được parabol cần vẽ.

Câu a bài 6.7 Toán 10 trang 16 Tập 2 Kết nối tri thức

b) y = – 2x2 + 2x + 3 

Ta có: a = – 2 < 0 nên parabol quay bề lõm xuống dưới. 

Parabol y = – 2x2 + 2x + 3 có: 

+ Tọa độ đỉnh 

+ Trục đối xứng 

+ Giao điểm của đồ thị với trục Oy là A(0; 3). 

+ Parabol cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình – 2x2 + 2x + 3 = 0, tức là  và 

+ Điểm đối xứng với điểm A qua trục đối xứng  là B(1; 3). 

Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được parabol cần vẽ:

Câu b bài 6.7 Toán 10 trang 16 Tập 2 Kết nối tri thức

c) y = x2 + 2x + 1 

Ta có: a = 1 > 0 nên parabol quay bề lõm lên trên. 

Parabol y = x2 + 2x + 1 có: 

+ Tọa độ đỉnh I(– 1; 0)

+ Trục đối xứng x = – 1;

+ Giao điểm của đồ thị với trục Oy là A(0; 1). 

+ Điểm đối xứng với điểm A qua trục đối xứng x = – 1 là B(– 2; 1). 

+ Lấy điểm C(1; 4) thuộc parabol, điểm đối xứng với C qua trục đối xứng x = – 1 là D(– 3; 4).

Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được parabol cần vẽ:

Câu c bài 6.7 Toán 10 trang 16 Tập 2 Kết nối tri thức

d) y = – x2 + x – 1

Ta có: a = – 1 < 0 nên parabol quay bề lõm xuống dưới. 

Parabol y = – x2 + x – 1 có: 

+ Tọa độ đỉnh 

+ Trục đối xứng 

+ Giao điểm của đồ thị với trục Oy là A(0; – 1). 

+ Điểm đối xứng với điểm A qua trục đối xứng  là B(1; – 1). 

+ Lấy điểm C(2; – 3) thuộc parabol, điểm đối xứng  với trục đối xứng là D(– 1; – 3). 

Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được parabol cần vẽ.

Câu d bài 6.7 Toán 10 trang 16 Tập 2 Kết nối tri thức

Trên đây KhoiA.Vn đã hướng dẫn các em giải bài 6.7 trang 16 Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.

• Xem thêm giải Toán 10 Kết nối tri thức Tập 2

> Bài 6.7 trang 16 Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức: Vẽ các đường parabol sau: a) y = x2 – 3x + 2;...

> Bài 6.8 trang 16 Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức: Từ các parabol đã vẽ ở Bài tập 6.7, hãy cho biết khoảng đồng biến và khoảng...

> Bài 6.9 trang 16 Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức: Xác định parabol y = ax2 + bx + 1, trong mỗi trường hợp sau: a) Đi qua hai...

> Bài 6.10 trang 16 Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức: Xác định parabol y = ax2 + bx + c, biết rằng parabol đó đi qua điểm A(8; 0)...

> Bài 6.11 trang 16 Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức: Gọi (P) là đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c. Hãy xác định dấu của hệ số a và...

> Bài 6.12 trang 16 Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức: Hai bạn An và Bình trao đổi với nhau. An nói: Tớ đọc ở một tài liệu thấy nói rằng...

> Bài 6.13 trang 16 Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức: Bác Hùng dùng 40 m lưới thép gai rào thành một mảnh vườn hình chữ nhật để trồng rau...

> Bài 6.14 trang 16 Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức: Quỹ đạo của một vật được ném lên từ gốc O (được chọn là điểm ném) trong mặt phẳng..

Đánh giá & nhận xét

captcha
Bài viết khác