Logarit cùng với hàm mũ và lũy thừa cũng có một số dạng toán thường xuất hiện trong đề thi tốt nghiệp THPT quốc gia, vì thế việc nắm vững kiến thức về logarit là điều cần thiết.
Vậy logarit là gì? Quy tắc tính logarit của một tích, một thương, một lũy thừa như thế nào? Công thức đổi cơ số logarit ra sao? chúng ta sẽ được giới thiệu trong bài viết này.
I. Khái niệm logarit
1. Định nghĩa logarit
- Cho hai số dương a, b với a ≠ 1. Số α thảo mãn đẳng thức aα = b được gọi là lôgarit cơ số a của b và ký hiệu là logab.
α = logab ⇔ aα = b (a, b > 0, a ≠ 1)
> Chú ý: Không có logarit của số âm và số 0.
* Ví dụ 1: log39 = 2 vì 32 = 9.
* Ví dụ 2: a) Tính và
b) Có các số x, y nào để 3x = 0; 2y = -3 hay không?
> Lời giải:
a) Ta có:
b) Không có số x, y nào để 3x = 0; 2y = -3 vì 3x > 0 và 2y > 0 với mọi x, y.
2. Tính chất của logarit
- Cho 2 số dương a, b với a ≠ 1 ta có các tính chất sau:
loga1 = 0.
logaa = 1.
.
loga(aα) = α.
* Ví dụ 1: Có
* Ví dụ 2: Tính ;
> Lời giải:
- Ta có:
- Ta có:
II. Quy tắc tính logarit
1. Quy tắc tính logarit của một tích
• Định lý 1: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a ≠ 1 ta có:
loga(b1b2) = logab1 + logab2
• Logarit của một tích bằng tổng các logarit.
* Ví dụ: Tính
> Lời giải:
- Ta có:
2. Quy tắc tính logarit của một thương
• Định lý 2: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a ≠ 1 ta có:
loga(b1/b2) = logab1 - logab2
• Logarit của một thương bằng hiệu các lôgarit.
• Đặc biệt:
* Ví dụ 1: Cho b1 = 25, b2 = 23. Tính log2b1 - log2b2 , log2b1/b2 và so sánh các kết quả.
> Lời giải:
- Ta có:
Vậy
* Ví dụ 2: Tính log416 - log4128
> Lời giải:
- Áp dụng công thức tính log của một thương, ta có:
3. Logarit của một lũy thừa
• Định lý 3: Cho 2 số dương a, b với a ≠ 1 ta có:
logabα = αlogab
• Lôgarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với lôgarit của cơ số.
• Đặc biệt:
* Ví dụ: Tính a) ; b)
> Lời giải:
a) Ta có:
b) Ta có:
III. Công thức đổi cơ số logarit
• Định lý 4: Cho 3 số dương a, b, c với a ≠ 1, c ≠ 1 ta có:
logab = logcb/logca
• Đặc biệt: ;
* Ví dụ 1: Cho a = 4, b = 64, c = 2. Tính logab, logca, logcb.
Tìm một hệ thức liên hệ giữa ba kết quả thu được.
> Lời giải:
logab = log464 = log443 = 3.
logca = log24 = 2.
logcb = log264 = log226 = 6.
Vậy logcb = logca. logab
hay logab = logcb/logca.
IV. Logarit thập phân. Logarit tự nhiên
1. Lôgarit thập phân
• Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số 10.
• log10b thường được viết logb hoặc lgb.
2. Lôgarit tự nhiên
• Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số e.
• logeb còn được viết lnb.
> Chú ý: Muốn tính logab với a ≠ 10 và a ≠ e, bằng máy tính bỏ túi, ta có thể sử dụng công thức đổi cơ số, chẳng hạn:
Trên đây KhoiA.Vn đã giới thiệu với các em về Logarit, Quy tắc tính logarit của một tích, một thương, một lũy thừa, Công thức đổi cơ số logarit. Hy vọng bài viết giúp các em hiểu rõ hơn. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết, chúc các em thành công.