Công thức lượng giác: Công thức cộng, Công thức nhân và Công thức Tổng và Tích - Đại số 10 chương 6 bài 3

10:43:5316/03/2021

Các công thức lượng giác cơ bản, giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt (cung đối, cung bù, cung phụ,...), các em đã tìm hiểu ở bài học trước.

Bài viết này chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm các công thức lượng giác như: Công thức cộng lượng giác, Công thức nhân đôi, Công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích.

I. Công thức cộng lượng giác

 

 

 

 

 

 

> Gợi ý cách ghi nhớ:

 Cos thì cos cos sin sin

 Sin thì sin cos cos sin rõ ràng

 Cos thì đổi dấu hỡi chàng

 Sin thì giữ dấu xin nàng nhớ cho.

 Tang tổng thì lấy tổng tang

 Chia một trừ với tích tang, dễ òm.

II. Công thức nhân đôi

 

  

 

III. Công thức biến đổi tích thành tổng

 

 

 

> Gợi ý cách ghi nhớ (theo thứ tự công thức):

 Cos cos bằng nửa cos_trừ cộng cos_cộng

 Sin sin bằng nửa cos_trừ trừ cos_cộng

 Sin cos bằng nửa sin_trừ cộng sin_cộng

IV. Công thức biến đổi tổng thành tích

 

 

 

 

> Gợi ý cách ghi nhớ (theo thứ tự công thức):

 cos cộng cos bằng hai cos cos

 cos trừ cos bằng trừ hai sin sin

 sin cộng sin bằng hai sin cos

 sin trừ sin bằng hai cos sin

V. Bài tập vận dụng công thức lượng giác

* Bài 1 trang 153 SGK Đại số 10: Tính:

a) cos2250;  sin2400;   cot(-150);   tan750

b)      

* Lời giải:

a) Ta có:

¤ 2250 = 1800 + 450 nên:

 cos2250 = cos(1800 + 450) = -cos450 = (-√2)/2.

¤ sin240= sin(1800 + 600) = -sin600 = (-√3)/2.

¤ cot(-150) = -cot(150) = -cot(900 - 750) = -tan(750) = -tan(300 + 450)

  

¤ tan750 = tan(900 - 150) = cot150 = -cot(-150) = -(-2-√3) = 2 + √3

- Nếu không tận dụng đáp án ý trước, ta có thể vận dụng công thức sau:

 

 

b) Ta có:

¤ 

  

¤

 

¤ 

 

* Bài 2 trang 153 SGK Đại số 10: Tính:

a)  biết  và 

b)  biết  và

c)  biết 

* Lời giải:

a) Ta có: 

Vì  nên suy ra 

- Lại có: 

b) Ta có: 

Mà  nên suy ra 

- Lai có:   

c) Ta có:

Mà  nên suy ra 

Tương tự:

 nên suy ra 

- Mặt khác, lại có:

 

 

 

 

* Bài 6 trang 154 SGK Đại số 10: Cho:  và  tính sina và cosa.

* Lời giải:

- Theo bài ra:  nên suy ra cosa<0 và sina>0.

- Ta có: (sina - cosa)2 = sin2a + cos2a - 2.sina.cosa

 = 1 - sin2a = 1 - (-5/9) = 14/9

Mà sina>0; cosa<0 nên sina - cosa>0 ⇒ sina - cosa = √14/9. (1)

- Lại có: (sina + cosa)2 = sin2a + cos2a + 2.sina.cosa

 = 1 + sin2a = 1 + (-5/9) = 4/9

⇒ sina + cosa = 2/3 hoặc sina + cosa = -2/3.

¤ TH1: sina + cosa = 2/3. kết hợp với (1) ta được hệ pt:

 

¤ TH2: sina + cosa = -2/3. kết hợp với (1) ta được hệ pt:

* Bài 7 trang 154 SGK Đại số 10: Biến đổi thành tích các biểu thức sau:

a) 1 – sinx;         b) 1 + sinx;

c) 1 + 2cosx;        d) 1 – 2sinx;

* Lời giải:

a) 1 – sinx;

  

+) Cách khác:

b) 1 + sinx;

- Biến đổi tươn tự câu a) ta có: 

+) Cách khác:  

c) 1 + 2cosx

- Ta có: 

 

d) 1 – 2sinx

 

* Bài 8 trang 154 SGK Đại số 10: Rút gọn biểu thức:

 

* Lời giải:

- Ta có: 

 

 

- Lại có: 

 

 

Tóm lại, bài viết là tập hợp các công thức cộng lượng giác, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích mà các em phải ghi nhớ. Việc vận dụng các công thức này vào giải các bài tập sẽ giúp các em hiểu và ghi nhớ lâu hơn.

Đánh giá & nhận xét

captcha
Bài viết khác