Tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang là một trong những bước quan trọng trong bài toán khảo sát và vẽ đồ thị hàm số lớp 12.
Vậy Cách tìm tiệm cận đứng tiệm cận ngang ra sao? Tất cả sẽ có lời giải đáp trong bài viết này để các bạn tham khảo.
Cho hàm số y = f(x) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng có dạng (a; +∞); (-∞; -b) hoặc (-∞; +∞)).
• Định nghĩa: Đường thẳng y = y0 là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
Như vậy để tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ta chỉ cần tính giới hạn của hàm số đó tại vô cực.
• Định nghĩa: Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn
• Xét hàm số: là hàm số phân thức hữu tỉ
- Nếu Q(x) = 0 có nghiệm là x0, và x0 không là nghiệm của P(x) = 0 thì đồ thị có tiệm cận đứng là x = x0.
- Nếu bậc P(x) ≤ bậc Q(x) thì đồ thị có tiện cận ngang.
* Ví dụ 1: Tìm tiện cận đứng và tiện cận ngang của đồ thị hàm số sau:
* Lời giải:
- TXĐ: D = R\{±1}
- Ta có:
;
Suy ra: Đường thẳng y = 3 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
- Lại có:
Suy ra: Đường thẳng x = –1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là y = 3 và tiệm cận đứng là x = –1.
* Ví dụ 2: Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số:
* Lời giải:
- Điều kiện xác định:
- Ta có:
Nên đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang: y = -√5.
- Mặt khác: và
Nên đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x = 1.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là y = và tiệm cận đứng là x = 1.
Trên đây KhoiA.Vn đã trình bày Cách tìm tiệm cận đứng tiệm cận ngang? Toán lớp 12. để các em thuận tiện tra cứu khi cần. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.