Nội dung bài Các công thức về con lắc lò xo lớp 11 sẽ giúp các em hiểu khái niệm, định nghĩa cùng công thức của môn Vật lí lớp 11 Chân trời sáng tạo để các em học tốt môn học này.
Xét con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m gắn vào đầu một lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu còn lại của lò xo được giữ cố định. Vật có thể chuyển động trên mặt sàn nằm ngang như hình sau, ma sát giữa mặt sàn và vật là không đáng kể. Kích thích cho vật dao động.
• Các lực tác dụng vào vật nặng gồm: Trọng lực , phản lực và lực đàn hồi
Theo định luật II Newton, ta có:
Chiếu lên phương chuyển động, ta có:
F = ma
Lực đàn hồi có giá trị F = –kx luôn ngược chiều với li độ của vật và hướng về vị trí cân bằng của vật.
Ta có:
Kết hợp với:
a = ω2Acos(ωt + φo + π) = –ω2Acos(ωt + φo) =–ω2x
Ta suy ra:
hay chính là tần số góc của con lắc lò xo dao động điều hòa.
Chu kì dao động của con lắc lò xo:
Tần số dao động của con lắc lò xo:
Lực kéo về: F = –kx = –mω2x
Thế năng của con lắc lò xo:
Động năng của con lắc lò xo:
Cơ năng của con lắc lò xo:
* Lưu ý: Đối với hệ dao động tự do, tần số góc có một giá trị xác định, phụ thuộc vào các đặc tính của hệ
Trên đây Khối A đã hướng dẫn các em nắm vững: Các công thức về con lắc lò xo lớp 11? môn Vật lí qua Khái niệm, Công thức và Ví dụ minh họa để các em vận dụng giải các bài tập ở Vật lí 10 tốt hơn. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết, chúc các em học tốt.