Lý thuyết bài 1, chương 2, SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 về Số vô tỉ, căn bậc hai số học, cách biểu diễn thập phân của số vô tỉ.
Số vô tỉ là gì, căn bậc hai số học là gì, số thập phân vô hạn không tuần hoàn và cách biểu diễn thập phân của số vô tỉ như nào? bài viết này sẽ cho các bạn lời giải đáp.
Trong đời sống thực tiễn của con người, ta thường gặp những số không phải là số hữu tỉ.
Những số không phải là số hữu tỉ được gọi là số vô tỉ.
* Ví dụ: Số Pi (π) là tỉ số giữa độ dài của một đường tròn với độ dài đường kính của đường tròn đó và là một số vô tỉ.
Những số thập phân vô hạn mà phần thập phân của nó không có một chu kì nào cả, những số đó được gọi là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
* Ví dụ: Số –1,359130000110578… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Số π = 3,14159265358979323846264338… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
• Số vô tỉ được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
* Ví dụ: Số –1,359130000110578… là số vô tỉ.
Số π = 3,14159265358979323846264338… là số vô tỉ.
• Nếu a là một số tự nhiên, số nguyên hay số hữu tỉ thì a không thể là số vô tỉ.
• Căn bậc hai số học của một số a không âm là số x không âm sao cho x2 = a.
• Căn bậc hai số học của số a (a ≥ 0) được kí hiệu là
• Căn bậc hai số học của số 0 là số 0, viết là:
* Chú ý: Cho a ≥ 0. Khi đó:
• Đẳng thức là đúng nếu b ≥ 0 và b2 = a.
•
* Ví dụ: Tìm giá trị các căn bậc hai của:
a) b) c)
* Lời giải:
Ta có:
a)
b)
c)
Trên đây KhoiA.Vn đã trình bày nội dung lý thuyết Số vô tỉ là gì, căn bậc hai số học là gì, ví dụ? Toán 7 bài 1 SGK Cánh diều tập 1 chương 2 chi tiết, đầy đủ nhất. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.