Bảng sau cho biết các điểm đông đặc và điểm sôi của sáu nguyên tố được gọi là khí hiếm...
Bài 1.13 trang 15 SGK Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức: Bảng sau cho biết các điểm đông đặc và điểm sôi của sáu nguyên tố được gọi là khí hiếm.
a) Khí hiếm nào có điểm đông đặc nhỏ hơn điểm đông đặc của Krypton?
b) Khí hiếm nào có điểm sôi lớn hơn điểm sôi của Argon?
c) Hãy sắp xếp các khí hiếm theo thứ tự điểm đông đặc tăng dần;
d) Hãy sắp xếp các khí hiếm theo thứ tự điểm sôi giảm dần.
Giải bài 1.13 trang 15 SGK Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức:
a) Vì –156,6 > –189,2 > –248,67 > –272,2
Nên khí hiếm có điểm đông đặc nhỏ hơn điểm đông đặc của Krypton là: Argon, Neon, Helium.
Vậy khí hiếm có điểm đông đặc nhỏ hơn điểm đông đặc của Krypton là: Argon, Neon, Helium.
b) Vì –61,8 > –107,1 > –152,3 > –185,7
Nên khí hiếm có điểm sôi lớn hơn điểm sôi của Argon là: Radon, Xenon, Krypton.
Vậy khí hiếm có điểm sôi lớn hơn điểm sôi của Argon là: Radon, Xenon, Krypton.
c) Vì –272,2 < –248,67 < –189,2 < –156,6 < –111,9 < –71,0
Nên các khí hiếm sắp xếp theo thứ tự điểm đông đặc tăng dần là: Helium, Neon, Argon, Krypton, Xenon, Radon.
Vậy khí hiếm sắp xếp theo thứ tự đông đặc tăng dần là: Helium, Neon, Argon, Krypton, Xenon, Radon.
d) Vì –61,8 > –107,1 > –152,3 > –185,7 > –245,72 > –268,6
Nên các khí hiếm sắp xếp theo thứ tự điểm sôi giảm dần là: Radon, Xenon, Krypton, Argon, Neon, Helium.
Vậy các khí hiếm sắp xếp theo thứ tự điểm sôi giảm dần là: Radon, Xenon, Krypton, Argon, Neon, Helium.
Trên đây KhoiA.Vn đã hướng dẫn các em giải bài 1.13 trang 15 SGK Toán 7 tập 1 Kết nối tri thức. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.
• Xem hướng dẫn Giải Toán 7 trang 14, 15 SGK Kết nối tri thức Tập 1
> Bài 1.12 trang 14 SGK Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức: So sánh:...
> Bài 1.16 trang 15 SGK Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức: Tính giá trị của các biểu thức sau:...
> Bài 1.17 trang 15 SGK Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức: Tính một cách hợp lí:...