Bài viết liên quan

Cách biểu diễn số nguyên dưới dạng phân số, hai phân số bằng nhau? Toán 6 bài 1 Chân trời Tập 2 c5

15:57:0516/11/2023

Lý thuyết bài 1: Phân số với tử số và mẫu số nguyên chương 5, SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2 về Cách biểu diễn số nguyên dưới dạng phân số, hai phân số bằng nhau...

Cách biểu diễn số nguyên dưới dạng phân số ra sao, hai phân số bằng nhau là gì? bài viết này sẽ cho các bạn lời giải đáp.

1. Mở rộng khái niệm phân số

Ta gọi , trong đó a, b ∈ Z (b ≠ 0) là phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Phân số  đọc là a phần b.

* Ví dụ 1: Phân số  có tử số là −3, mẫu số là 5 và được đọc là “âm ba phần năm”.

* Chú ý: Ta có thể dùng phân số để ghi (viết, biểu diễn) kết quả phép chia một số nguyên cho một số nguyên khác 0.

* Ví dụ 2: Phân số  là ghi kết quả phép chia −7 cho 5.

* Chú ý:

+ Phân số âm: là phân số có tử và mẫu là các số nguyên trái dấu.

+ Phân số dương: là phân số có tử và mẫu là các số nguyên cùng dấu.

2. Phân số bằng nhau

Hai phân số  và  được gọi là bằng nhau, viết là , nếu a . d = b . c.

* Ví dụ: Ta có  vì 3.(–10) = (–6).5 (cùng bằng –30)

 không bằng  vì 5.14 không bằng 9.9. Ta viết .

* Chú ý: Điều kiện a . d = b . c gọi là điều kiện bằng nhau của hai phân số   và  

3. Biểu diễn ssô nguyên ở dạng Phân số

Mỗi số nguyên n có thể coi là phân số  (viết ). Khi đó số nguyên n được biểu diễn ở dạng phân số .

* Ví dụ: Biểu diễn các số –23; –57; 237 dưới dạng phân số.

* Lời giải:

Mỗi số nguyên n có thể coi là phân số  (viết ). 

Khi đó, số nguyên n được biểu diễn ở dạng phân số .

Biểu diễn các số –23; –57; 237 dưới dạng phân số như sau:

 

Trên đây KhoiA.Vn đã trình bày nội dung lý thuyết Cách biểu diễn số nguyên dưới dạng phân số, hai phân số bằng nhau? Toán 6 bài 1 Chân trời Tập 2 chương 5 chi tiết, đầy đủ nhất. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công. 

Đánh giá & nhận xét

captcha